Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Hãy tập trung vào một vài mục tiêu quan trọng thay vì đảm nhận quá nhiều việc cùng lúc. Việc tập trung sẽ giúp giảm sự phân tâm, tăng năng suất, giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ hiệu quả hơn, đồng thời phát huy kỷ luật cá nhân.
Kỷ luật không phải là sự ép buộc mà là khả năng tự kiểm soát. Bằng cách duy trì thái độ lạc quan, bạn sẽ giữ được động lực, kiên trì và chủ động hơn trong việc rèn luyện kỷ luật bản thân.
► Xem thêm: Tư duy đột phá là gì? 7 nguyên tắc cơ bản của tư duy đột phá
Cuốn sách “Cẩm nang tư duy phản biện” dường như tập trung vào việc giải thích bản chất và khái niệm của tư duy phản biện. Điều này giúp độc giả xây dựng cơ sở kiến thức vững chắc về tư duy này.
Cuốn sách trở thành một nguồn thông tin hữu ích để rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện. Bởi, chúng cung cấp công cụ thực hành để bạn áp dụng vào trong thực tế.
Rèn luyện tư duy phản biện là một quá trình liên tục và đòi hỏi sự kiên nhẫn cũng như thực hành. Nó có thể giúp bạn trở thành một người ra quyết định thông suốt và hiệu quả hơn. Hãy vận dụng một cách triệt để những thông tin chia sẻ ở trên bạn nhé!
Cùng với đó, chúng tôi có cung cấp các chương trình đào tạo sẽ việc tư duy phản biện của bạn hiệu quả hơn, cùng xem ngay các khóa học đó ngay dưới đây:
Ai trong chúng ta đều có những mục tiêu, ước mơ riêng và để đạt được những mục tiêu đó, mỗi người cần có cho mình sự nỗ lực, cố gắng và kiên trì. Nhưng điều quan trọng nhất không thể thiếu đó chính là tính kỷ luật. Vậy kỷ luật là gì? Trường Doanh Nhân HBR sẽ giải đáp câu hỏi này qua bài viết sau.
Tư duy phản biện có tầm quan trọng đặc biệt trong nhiều khía cạnh của cuộc sống và phát triển cá nhân. Kỹ năng tư duy phản biện giúp bạn đánh giá thông tin, lập luận và quyết định có căn cứ hơn. Điều này đảm bảo rằng quyết định đưa ra dựa trên sự logic, suy luận có cơ sở và chuẩn mực.
Tư duy phản biện còn giúp bạn xây dựng lập luận mạnh mẽ và mang tính thuyết phục cao trong các buổi thảo luận và tranh luận.
Tuy nhiên, ngay cả khi có kiến thức về cách lập luận hay đặt câu hỏi, thì vẫn có những trường hợp phạm sai lầm trong quá trình vận dụng tư duy phản biện. Có thể xuất phát từ cái tôi còn cao hay đưa ra quyết định quá vội vàng thiếu tính chính xác. Và để rèn luyện tư duy phản biện tốt nhất bạn tham khảo thông tin tiếp theo.
Bạn đừng nhầm lẫn giữa tư duy phản biện và tư duy tích cực nhé, cùng tìm hiểu thế nào là tư duy tích cực?
Việc đọc nhiều tài liệu khác nhau, bao gồm sách, báo và các bài viết trên internet là một phần quan trọng trong quá trình rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện.
Sách là một nguồn thông tin phong phú và đa dạng, đọc sách giúp bạn tiếp xúc với nguồn kiến thức mới, khám phá góc nhìn mới và mở rộng tư duy. Bạn có thể đưa ra các lập luận, ý kiến và quan điểm khác nhau trong một vấn đề thông qua việc đọc sách và đánh giá chúng một cách khách quan.
Bạn có biết, việc đọc sách là cách tuyệt vời để tăng vốn từ vựng và cải thiện khả năng sử dụng ngôn ngữ. Khả năng sử dụng từ ngữ chính xác là việc thể hiện ý kiến và lập luận phản biện trở nên logic và sắc bén hơn.
► Xem thêm: Cách rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo hiệu quả
Giả sử bạn đã nghe một tin tức nổi bật trên mạng xã hội về một sự kiện quan trọng sắp diễn ra. Tuy nhiên, bạn bắt đầu cảm thấy nghi ngờ về tính đáng tin cậy của thông tin này. Vì có thêm luồng thông tin thứ hai rằng tin tức này chỉ đang câu like, câu view chứ không có thật.
Đầu tiên, bạn cần đặt ra những câu hỏi về nguồn tin này:
Tiếp theo, bạn cần phân tích cũng như kiểm tra nguồn thông tin này. Bạn xem xét các dấu hiệu có thể nguồn tin là giả mạo, có thể kiểm tra từ các nguồn tin khác đăng về sự kiện này có tính logic nguồn gốc đăng có rõ ràng thông tin hay không. Nếu không có nguồn thông tin chính thống xác nhận về sự kiện này, bạn hãy cảnh giác về độ tin cậy của tin tức đó.
Dựa trên các thông tin đã kiểm tra và sự nghi ngờ của bạn, bạn đưa ra kết luận rằng tin tức này không đáng tin cậy. Và thay vì chia sẻ thông tin mà bạn không tin tưởng hay đưa quyết định vội vàng, bạn quyết định theo dõi tình hình, tìm kiếm thêm nguồn đáng tin cậy và duyệt thông tin một cách khách quan và công tâm.
Hãy cùng Trường Doanh Nhân HBR tìm hiểu khái niệm về kỷ luật và kỉ luật cá nhân thông qua những nội dung sau:
Kỷ luật về cơ bản được hiểu là việc tuân thủ các quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực hoặc giá trị đã được thiết lập. Nó có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và phát triển cá nhân và nâng cao hiệu quả của tổ chức. Kỷ luật có thể được nhìn từ hai góc độ:
Kỷ luật cá nhân: Điều này liên quan đến sự kiểm soát và tự chủ trong việc quản lý hành vi, suy nghĩ và cảm xúc của một người. Nó hỗ trợ hình thành thói quen tích cực, tập trung vào mục tiêu và đạt được những thành tựu lớn hơn trong cuộc sống
Kỷ luật tổ chức: Trong một tổ chức, kỷ luật có nghĩa là tuân theo các quy tắc, quy định và yêu cầu đã được thiết lập. Đó là một công cụ giúp mọi thứ được ngăn nắp, hiệu quả và nhất quán tại nơi làm việc
Kỷ luật là tuân theo những quy tắc, chuẩn mực
Kỷ luật bản thân là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau. Mỗi khía cạnh đều thể hiện một phần của đức tính kỷ luật cá nhân, cụ thể như sau:
Kỷ luật bản thân là khả năng tự kiểm soát bản thân
Trước tiên, kỷ luật bản thân được thể hiện qua khả năng tự kiểm soát và rèn luyện bản thân. Điều này có nghĩa là con người cần có khả năng kiểm soát những suy nghĩ, cảm xúc, hành vi của bản thân để phù hợp với mục tiêu đã đề ra.
Kỷ luật bản thân là sự tự rèn luyện của mỗi cá nhân
Bên cạnh khả năng tự kiểm soát bản thân, kỷ luật còn được thể hiện qua khả năng tự rèn luyện của mỗi cá nhân. Con người cần rèn luyện cho mình ý chí, nghị lực để vượt qua những cám dỗ, khó khăn và thử thách trong cuộc sống để đạt được mục tiêu đề ra.
Kỷ luật bản thân là động lực cho sự thành công
Jim Rohn đã từng nói :”Kỷ luật là chìa khóa dẫn đến thành công”. Đúng vậy, kỷ luật bản thân là yếu tố quan trọng giúp con người hướng tới những thành công trong học tập, công việc và cuộc sống. Kỷ luật từ lâu đã được xem là yếu tố quan trọng nhất giúp con người duy trì động lực để vượt qua những khó khăn, thử thách để đạt được mục tiêu của mình.
Sau khi đã xác định được những lĩnh vực mà bạn nhận thấy là vô kỷ luật. Bước tiếp theo mà bạn cần làm là hành động ngay lập tức để cải thiện nó.
Giai đoạn bắt đầu thường là phần khó khăn nhất, đòi hỏi bạn phải vượt qua được sức ì và thúc đẩy bản thân hành động với sự quyết tâm tuyệt đối. Hãy luôn nhớ lời khuyên của Roy T. Bennett rằng “Kỷ luật là khả năng làm những gì bạn phải làm, ngay cả khi bạn không muốn làm.”
Trong giai đoạn này, mọi thứ sẽ rất khó khăn và để thực hiện được nó hãy chia nhỏ những mục tiêu của bạn thành những nhiệm vụ nhỏ hơn, dễ quản lý hơn. Việc hoàn thành từng nhiệm vụ nhỏ sẽ là động lực thúc đẩy bản thân hành động nhanh và hiệu quả hơn.
Cứ như vậy, kiên trì thực hiện chúng trong một khoảng thời gian đủ lâu sức ì của bản thân sẽ được loại bỏ. Vã hãy nhớ rằng, đừng làm mọi thứ cùng một lúc hoặc ép buộc bản thân làm những điều không phù hợp; thay vào đó hãy bắt đầu thay đổi từ những điều đơn giản và nhỏ bé nhất.