Theo xu hướng ra đề thi của Bộ GD&ĐT, bài tập đọc hiểu bao gồm những dạng bài tập sau: 1. Câu hỏi từ vựng (vocabulary questions)2. Câu hỏi về nội dung chi tiết trong đoạn văn (details in the paragraph)3. Câu hỏi suy luận (inference and reasoning questions)4. Câu hỏi ý chính toàn đoạn (main idea questions)
Theo xu hướng ra đề thi của Bộ GD&ĐT, bài tập đọc hiểu bao gồm những dạng bài tập sau: 1. Câu hỏi từ vựng (vocabulary questions)2. Câu hỏi về nội dung chi tiết trong đoạn văn (details in the paragraph)3. Câu hỏi suy luận (inference and reasoning questions)4. Câu hỏi ý chính toàn đoạn (main idea questions)
Chương trình tú tài quốc tế IB (International Baccalaureate)
Chương trình tú tài quốc tế IB là chương trình học lấy bằng quốc tế có 3 bậc, bậc cao nhất là Diploma Programme (DP) dành cho học sinh 16 đến 19 tuổi. Khóa học IB kéo dài 2 năm.
Chương trình này hướng học sinh vào học các trường đại học hàng đầu thế giới. Tại thời điểm tháng 9/2019, có 3,421 trường ở 157 quốc gia giảng dạy chương trình DP. Năm 2019 có 166,000 học sinh thi IB.
Tìm hiểu thêm: Chương trình tú tài quốc tế IB
Chương trình học phổ thông AP (Advanced Placement)
Chương trình học phổ thông AB là chương trình xếp lớp nâng cao dành cho học sinh phổ thông có ý định học lên bậc đại học. Chương trình này được thiết kế bởi tổ chức College Board.
Khóa học AP kéo dài 1 năm. Học sinh được chọn môn học từ 38 môn. Năm 2019 có 2,8 triệu học sinh thi AP.
Tìm hiểu thêm: Chương trình phổ thông quốc tế AP
Danh xưng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ gồm sáu từ Hán-Việt. Các sách thường giảng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ là nền Đạo lớn mở ra vào thời kỳ thứ Ba để cứu vớt toàn thể chúng sanh. Giải thích như vậy e rằng không đúng với cấu trúc của cụm từ Hán-Việt này.
Một từ có thể gồm hai thành phần: từ chánh (head word) và từ bổ nghĩa (modifier). Trong từ Hán-Việt, trật tự thường là: từ bổ nghĩa ® từ chánh. Trong từ thuần Việt, trật tự thường là: từ chánh từ bổ nghĩa. Thí dụ: (xem hình 1)
Lúc mới mở đạo Cao Đài tại Việt Nam, ngày 08-4-1926, đức Cao Đài dạy tiền bối Lê Văn Lịch: "Tam Kỳ Phổ Độ là gì? Là phổ độ lần thứ ba." (Thánh ngôn hiệp tuyển. Bổn thứ nhứt. Đinh Mão niên. Dakao Sài Gòn: Imprimerie Tam thanh, 1928, tr. 14.) Phân tích lời dạy này có thể thấy hoàn toàn phù hợp với trật tự như bảng trên đây. Thực vậy: (xem hình 2)
Như thế danh xưng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ gồm có:
từ bổ nghĩa 2 --> từ bổ nghĩa 1 --> TỪ CHÁNH
Khi giảng sang tiếng Việt, ta nói là:
CÔNG CUỘC PHỔ ĐỘ <-- lần thứ ba <-- của Đại Đạo
TỪ CHÁNH <-- từ bổ nghĩa 1 <-- từ bổ nghĩa 2
Theo đức Lý Giáo Tông, khi nói tắt là đạo Cao Đài, khi nói đầy đủ là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. (Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Cao Đài Giáo Việt Nam, Tuất thời, 15-01 Tân Hợi, 10-02-1971.) Như vậy, có thể nói:
đạo Cao Đài = Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ ; = công cuộc phổ độ lần thứ ba của Đại Đạo; = the Third Universal Salvation of the Daidao;= the Third Universalism of the Daidao.
Nhiều sách thường dịch Tam Kỳ Phổ Độ là the Third Amnesty, nhưng amnesty có nghĩa là đại ân xá (a general pardon), và tuy đạo Cao Đài gắn liền với ý nghĩa đại ân xá kỳ Ba, nhưng không thể dịch Tam Kỳ Phổ Độ là Đại ân xá kỳ ba (The Third Amnesty).
Chương trình học phổ thông AP và IB