UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành kế hoạch tăng cường công tác phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn hoạt động vận chuyển trái phép vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, ma túy, hàng cấm qua đường hàng không trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành kế hoạch tăng cường công tác phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn hoạt động vận chuyển trái phép vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, ma túy, hàng cấm qua đường hàng không trên địa bàn tỉnh.
Bên cạnh những trường hợp không được vào nhập cảnh Việt Nam kể trên, thì còn có một số nguyên nhân liên quan đến hộ chiếu khiến người nước ngoài bị từ chối nhập cảnh, cụ thể:
1. Hộ chiếu người nước ngoài hết hạn
Không chỉ ở Việt Nam mà rất nhiều quốc gia trên thế giới đều yêu cầu hộ chiếu của du khách phải còn hạn sử dụng trên 6 tháng thì mới được nhập cảnh. Trong một số trường hợp, hành khách có thể bị giữ lại ở sân bay nước sở tại nếu hộ chiếu còn hạn ít hơn mức này.
Để tránh trường hợp không được nhập cảnh vào Việt Nam vì hộ chiếu không đủ thời hạn, người nước ngoài nên làm lại hộ chiếu mới trước khoảng 9 tháng so với ngày hết hạn.
Hộ chiếu còn thời hạn tối thiểu 6 tháng cũng là điều kiện để người nước ngoài được cấp visa nhập cảnh Việt Nam (Vietnam entry visa).
2. Hộ chiếu người nước ngoài bị rách, hỏng
Hộ chiếu là giấy tờ dùng để xuất cảnh, nhập cảnh hoặc chứng minh thân nhân và quốc tịch, vì vậy tất cả thông tin thể hiện trên hộ chiếu phải chính xác và rõ ràng.
Nếu hộ chiếu người nước ngoài bị rách, hỏng hay lem mực làm các thông tin bị mờ hay nhòe sẽ bị nghi ngờ là giả mạo và không được xem xét nhập cảnh vào Việt Nam.
3. Số trang trắng trên hộ chiếu nước ngoài còn quá ít
Hộ chiếu người nước ngoài còn quá ít trang trống để dán tem visa Việt Nam cũng là một lý do khiến hộ chiếu đó bị từ chối nhập cảnh vào Việt Nam. Người nước ngoài muốn được nhập cảnh vào Việt Nam thì hộ chiếu phải còn ít nhất từ 2 - 4 trang trống.
4. Ảnh trên hộ chiếu không giống bên ngoài
Hình chân dung in trên hộ chiếu là cơ sở để đối chiếu, xác minh danh tính của người sử dụng. Tuy nhiên, vì một số lý do mà hình in trên hộ chiếu bị mờ, hoặc không tương đồng với người thật thì người nước ngoài có thể bị từ chối khi thực hiện thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam.
5. Hộ chiếu E Trung Quốc có in đường lưỡi bò
Hộ chiếu E của Trung Quốc được coi là hộ chiếu phi pháp tại Việt Nam vì có in “bản đồ hình lưỡi bò”. Tuy nhiên, Việt Nam sẽ vẫn tạo điều kiện cho người Trung Quốc dùng hộ chiếu E nhập cảnh, nhưng Việt Nam sẽ không dán tem visa lên hộ chiếu này, mà chỉ cấp thị thực rời có giá trị tương đương.
Để được nhập cảnh vào Việt Nam, người nước ngoài, cơ quan, tổ chức, cá nhân bảo lãnh người nước ngoài vào Việt Nam phải thực hiện 2 thủ tục:
Cùng Anpha tìm hiểu chi tiết thủ tục nhập cảnh cho người nước ngoài ngay dưới đây.
Bước 1: Xin công văn bảo lãnh nhập cảnh cho người nước ngoài
Tùy vào từng trường hợp nhập cảnh là do tổ chức, cơ quan mời hay người thân bảo lãnh mà hồ sơ xin công văn nhập cảnh Việt Nam sẽ khác nhau.
Bạn có thể tham khảo hồ sơ chi tiết và tải miễn phí tại bài viết:
Lưu ý: Người nước ngoài thuộc các trường hợp sau sẽ không cần xin công văn nhập cảnh:
➤ Cơ quan có thẩm quyền cấp công văn bảo lãnh người nước ngoài
Cục Quản lý xuất nhập cảnh - Bộ Công An sẽ tiếp nhận, xem xét hồ sơ và cấp công văn bảo lãnh người nước ngoài. Bạn có thể nộp hồ sơ tại 1 trong 2 trụ sở:
Bước 2: Xin cấp visa (thị thực) Việt Nam cho người nước ngoài
Sau khi có công văn chấp thuận người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam, người nước ngoài hoặc cơ quan/tổ chức/cá nhân bảo lãnh tiến hành xin visa (thị thực) Việt Nam, cụ thể:
➤ Chuẩn bị hồ sơ xin cấp thị thực Việt Nam
Tùy vào mục đích người nước ngoài xin nhập cảnh vào Việt Nam mà thành phần hồ sơ sẽ khác nhau. Về cơ bản sẽ có 4 loại giấy tờ:
➤ Nộp hồ sơ xin cấp visa Việt Nam đến cơ quan có thẩm quyền
Bạn có thể nộp hồ sơ bằng 1 trong 2 cách:
➤ Chờ nhận visa (thị thực) nhập cảnh Việt Nam
Thời gian giải quyết thủ tục và bàn giao thị thực nhập cảnh:
Để tiết kiệm thời gian và tối ưu chi phí xin visa nhập cảnh cho người nước ngoài, bạn có thể tham khảo dịch vụ tại Anpha:
1. Tại sao hộ chiếu nước ngoài bị từ chối nhập cảnh Việt Nam?
Có 5 nguyên nhân khách quan khiến hộ chiếu người nước ngoài bị từ chối nhập cảnh:
2. Các trường hợp không được nhập cảnh Việt Nam?
Người nước ngoài bị cấm nhập cảnh Việt Nam nếu thuộc 1 trong các trường hợp:
3. Thủ tục nhập cảnh Việt Nam cho người nước ngoài?
Để được nhập cảnh vào Việt Nam, người nước ngoài, cơ quan, tổ chức, cá nhân bảo lãnh người nước ngoài vào Việt Nam phải thực hiện 2 thủ tục:
4. Cơ quan có thẩm quyền cấp visa nhập cảnh cho người nước ngoài?
Cục Quản lý xuất nhập cảnh - Bộ Công An sẽ cấp visa (thị thực) nhập cảnh cho người nước ngoài.
Địa chỉ Cục Quản lý xuất nhập cảnh tại:
5. Hồ sơ xin cấp visa Việt Nam cho người nước ngoài?
Tùy vào mục đích người nước ngoài xin nhập cảnh vào Việt Nam mà thành phần hồ sơ sẽ khác nhau. Về cơ bản sẽ có 4 loại giấy tờ:
Liên hệ Anpha theo số 0984 477 711 (Miền Bắc), 0903 003 779 (Miền Trung) hoặc 0908 742 789 (Miền Nam) để được tư vấn miễn phí về dịch vụ.
Mọi người chú ý hiện nay Việt Nam đang là khu vực trong vùng dịch, khi các công dân nhập cảnh Nhật Bản sẽ bị kiểm tra rất nghiêm ngặt. Khi nhập cảnh vào Nhật Bản bắt đầu từ tháng 4 lao động hay du khách Việt Nam mang theo đồ khô như mực khô cá khô bị phát hiện đều sẽ bị tịch thu, và tịch thu cả hộ chiếu không cho nhập cảnh vào Nhật Bản nếu không nộp phạt.
Nhật Bản thực hiện chế độ kiểm dịch khá nghiêm ngặt đối với các mặt hàng nông sản. Một số mặt hàng nông sản bị cấm mang vào Nhật Bản là các loại hoa quả tươi như xoài, cam, đu đủ, ớt, các loại rau củ quả tươi. Một số sản phẩm thịt gia súc, gia cầm… đồ khô như mực khô cá khô bắt đầu từ tháng 4 Nếu bị phát hiện sẽ bị tịch thu, đồng thời tịch thu cả hộ chiếu.
Khi nhập cảnh hoặc xuất cảnh Nhật Bản, du khách vào Nhật Bản có thể mang theo số tiền ngoại tệ, ngân phiếu hoặc tiền Nhật Bản có trị giá dưới 10.000 USD thì không phải khai báo. Nếu mang số lượng lớn hơn 10.000 USD thì phải khai báo hải quan. Nếu vi phạm, có thể bị phạt theo Điều luật Giao dịch Ngoại tệ của Nhật Bản (Foreign Exchange Transactions Act).
Hàng hóa có trị giá dưới 400 USD sẽ không phải nộp thuế, bạn có thể mang theo 1 lít rượu, 200 điếu thuốc, 50 điếu Xì gà, 2 oz nước hoa và 250 gram các sản phẩm thuốc lá.
Kiểm dịch động thực vật: Tất cả các loài động, thực vật và các sản phẩm từ động thực vật nhập khẩu vào Nhật Bản đều phải kiểm dịch ở sân bay, cảng vào thời điểm đến. Trong trường hợp nhập/xuất cảnh một số tài liệu/ấn phẩm v.v bị cấm liên quan đến an ninh quốc gia, sức khỏe cộng đồng, hoặc tinh thần cộng đồng đều bị phạt nặng bằng án tù lên tới 10 năm hoặc tiền phạt lên tới 2 triệu yên. Nếu phát hiện xuất/nhập cảnh mang theo hàng hóa khác với những gì khai với hải quan, hoặc không khai với hải quan có thể bị phạt án tù lên tới 5 năm tù giam hoặc tiền phạt bằng cho tới gấp 10 lần thuế hoặc giá bán hàng hóa bị phát hiện.
Chính phủ Nhật bản nghiêm cấm tất cả các Thực tập sinh, du học sinh, du khách nước ngoài… Khi nhập cảnh vào Nhật Bản mang theo loại thực phẩm, rau củ quả, thức ăn sau: - Tất cả các loại thịt khô, kể cả khô gà, mỳ tôm... - Tất cả các loại thuốc liên quan đến trị bệnh (Thuốc cảm, sốt,…) - Tất cả các loại trái cây tươi và khô dưới mọi hình thức. - Tất cả các loại rau củ quả tươi sống như: Hành, tỏi, ớt,… - Tất cả các loại thịt, thủy sản (như trà bông, xúc xích, tôm, các sấy khô dưới mọi hình thức) - Tất cả các loại rau củ quả, hoa, chậu hoa tỉa cảnh hoặc cả chậu hoa có đất,… Nghiêm cấm mọi hành vi cầm tiền và hành lý giúp người khác. Tuyệt đối không tiếp xúc với gia súc, gia cầm, chuồng trại (Heo, gà, vịt, bò,…) trước và sau khi đến Nhật Bản. Hình thức xử phạt: Tịch thu 100% tạo sân bay Phạt tiền đến 200 man tương đương với 420 triệu VNĐ Không đóng phạt buộc trả về Nước tại sân bay Xử phạt tù đến 3 năm tùy mức độ vi phạm Cấm nhập cảnh Nhật Bản vĩnh viễn.
*Các bạn du học sinh, thực tập sinh và kỹ sư hãy lưu ý nhé!!
- 02 ảnh mới chụp, cỡ 4cm x 6cm, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, không đeo kính màu, phông nền màu trắng.
* Đối với người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của Bộ luật Dân sự, người chưa đủ 14 tuổi thì:
- Tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu theo mẫu phải do cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật khai, ký tên và được Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó thường trú hoặc tạm trú xác nhận, đóng dấu giáp lai ảnh.
- Nộp 01 bản sao giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh đối với người chưa đủ 14 tuổi.
- Bản chụp có chứng thực giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp chứng minh người đại diện hợp pháp đối với người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của Bộ luật Dân sự. Trường hợp bản chụp không có chứng thực thì xuất trình bản chính để kiểm tra, đối chiếu.
- Người từ đủ 14 tuổi trở lên có quyền lựa chọn đề nghị cấp hộ chiếu có gắn chíp điện tử hoặc hộ chiếu không gắn chíp điện tử.
- Người chưa đủ 14 tuổi được cấp hộ chiếu không gắn chíp điện tử.
- Trường hợp chưa có Thẻ căn cước công dân thì nộp hồ sơ tại Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi thường trú hoặc tạm trú.
- Trường hợp có Thẻ căn cước công dân thì nộp hồ sơ tại Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi thuận lợi.
* Những trường hợp đề nghị cấp hộ chiếu lần đầu, nếu nộp hồ sơ tại Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an (trụ sở: số 44-46 phố Trần Phú, phường Điện Biên, quận Ba Đình, Tp. Hà Nội hoặc số 333-335-337 Nguyễn Trãi, quận 1, Tp. Hồ Chí Minh) thì phải có các giấy tờ sau:
- Có giấy giới thiệu hoặc đề nghị của bệnh viện về việc ra nước ngoài để khám, chữa bệnh;
- Có căn cứ xác định thân nhân ở nước ngoài bị tai nạn, bệnh tật, bị chết;
- Có văn bản đề nghị của cơ quan trực tiếp quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức trong lực lượng vũ trang, người làm việc trong tổ chức cơ yếu;
- Vì lý do nhân đạo, khẩn cấp khác do người đứng đầu Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an quyết định.
- Trực tiếp nộp hồ sơ và nhận kết quả tại nơi nộp hồ sơ. Nếu có yêu cầu nhận kết quả tại địa điểm khác với nơi nộp hồ sơ thì phải trả phí dịch vụ chuyển phát qua bưu điện.
Người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của Bộ luật Dân sự, người chưa đủ 14 tuổi do người đại diện theo pháp luật nộp hồ sơ.
- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần (trừ ngày Tết, ngày lễ).
- Thời gian trả kết quả: từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày Tết, ngày lễ).
- Không quá 08 ngày làm việc kể từ ngày Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp nhận hồ sơ hợp lệ.
- Không quá 03 ngày làm việc đối với các trường hợp đề nghị cấp hộ chiếu lần đầu nộp hồ sơ tại Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an./.