Ngày Tết Của Trung Quốc Là Gì

Ngày Tết Của Trung Quốc Là Gì

Tết Nguyên Đán 2024 đã đến rất gần, người người nhà nhà đều vô cùng trông đợi ngày lễ này. Mykingdom sẽ giúp bạn tìm hiểu xem ngày lễ này bắt đầu khi nào, lịch nghỉ Tết 2024 và ý nghĩa của ngày lễ trọng đại này nhé.

Tết Nguyên Đán 2024 đã đến rất gần, người người nhà nhà đều vô cùng trông đợi ngày lễ này. Mykingdom sẽ giúp bạn tìm hiểu xem ngày lễ này bắt đầu khi nào, lịch nghỉ Tết 2024 và ý nghĩa của ngày lễ trọng đại này nhé.

Tết Nguyên Đán 2024 vào ngày nào?

Tết Nguyên Đán 2024 (năm Giáp Thìn) sẽ rơi vào ngày 10/02/2024 Dương lịch, Mùng 2 rơi vào ngày 11/02/2024 Dương lịch.

Lịch nghỉ Tết của Nhà nước: Từ 8/2/2024 - 14/2/2024 (Dương lịch) tức ngày 29/12/2023 - 5/1/2024 (Âm lịch)

Tết Nguyên Đán hay được gọi là Tết cổ truyền của người dân Việt Nam ta. Thuật ngữ "Tết" mà mọi người thường hay gọi là từ rút gọn để chỉ Tết Nguyên Đán. Hai chữ "Nguyên đán" là một danh từ chữ Hán: "Nguyên" nghĩa là đầu; "đán" nghĩa là buổi sớm; "Nguyên đán" là buổi sớm đầu năm.

Theo sự tích "Bánh chưng, bánh dày", ngày Tết có thể đã xuất hiện từ thời Vua Hùng.Theo nghiên cứu của nhà sử học Trần Văn Giáp, "Tết Nguyên đán" ở Việt Nam đã có từ đầu thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên. Nguồn gốc chữ Tết cũng như nghĩa chữ "Tết Nguyên đán" cũng được phổ biến từ thời đó. Đến nay vẫn chưa có ai biết rõ nguồn gốc thực sự của ngày Tết, chỉ biết rằng đây là ngày khởi đầu cho mọi thứ trong năm.

Tết Nguyên Đán 2024 là năm Giáp Thìn

Tết cổ truyền là dịp cầu mong may mắn, tài lộc

Mọi hành động vào ngày đầu năm đều là dự đoán cho năm mới. Đó cũng là lý do người ta thường đi chùa dịp đầu năm để cầu tài, cầu lộc, cầu sức khỏe và may mắn cho bản thân cũng như gia đình. Ngược lại, ngày lễ Tết kỵ đòi nợ, vay mượn, làm vỡ chén bát, nói điều xui…

Mọi người thường đi chùa đầu năm để cầu may, cầu tài lộc

Phong tục truyền thống trong ngày Tết cổ truyền

Ngày Tết có rất nhiều phong tục đã được lưu giữ từ bao đời, trong đó chia thành 2 loại phong tục: trước Tết và trong Tết.

Dọn dẹp và trang trí nhà cửa bằng hoa Tết, chậu quất

Lì xì có thể được xem là phần không thể thiếu trong mỗi dịp Tết

Đối với người Việt Nam, Tết chỉ có 3 ngày từ mùng 1 đến mùng 3, thế nhưng bạn sẽ thấy không khí Tết trên mọi nẻo đường khi trước đó 1 tuần mọi người đã cùng đi sắm Tết, mua các chậu hoa như hoa mai, hoa đào về chưng; sắm sửa quần áo mới cho các thành viên trong gia đình; mua nguyên liệu về bánh chưng; muối củ kiệu... Chỉ còn khoảng 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên Đán 2024, bạn và gia đình đã lên kế hoạch chuẩn bị cho ngày lễ này chưa?

Ở Hàn Quốc, Tết Trung Thu là ngày lễ tết lớn, ngày nghỉ lễ chính thống nên vào dịp này cả đất nước sẽ được nghỉ tới 3 ngày. Nếu bạn đến du lịch Hàn Quốc vào dịp này, bạn sẽ thấy các cửa hàng, siêu thị trên các tuyến phố đều đóng cửa. Mọi nẻo đường, các dòng xe từ thành phố lớn đổ về các miền quê tạo nên không khí náo nức, đặc trưng của ngày tết Hàn Quốc. Cùng chúng tôi đọc bào viết sau để hiểu rõ hơn về tết Trung Thu tại Hàn Quốc các bạn nhé!

Ý nghĩa Tết Nguyên Đán - Tết cổ truyền của dân tộc ta

Tết cổ truyền là ngày lễ vô cùng quan trọng đối với người Việt Nam, không chỉ mang theo giá trị tinh thần mà còn là một nét văn hóa cổ được lưu giữ từ bao đời cho đến tận ngày nay.

Tết Nguyên Đán là thời điểm giao thoa của đất trời

Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên (Cố Bộ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam) viết: "Ngày này là lúc khởi đầu của một năm, tháng và mùa. Nó đứng đầu chuỗi nhịp điệu các thời kỳ. Vì thế, sáng hôm đó là buổi sáng linh thiêng nhất. Nó là điềm báo trước các sự kiện tốt lành của các tháng âm lịch tiếp theo. Và tất cả các cử chỉ ta làm trong những giờ đầu tiên này đều có hiệu lực của một đạo bùa quý báu".

Bởi lẽ đó, "người ta thổi ống tiêu để đoán tính chất điều kiện khí hậu trong năm; người ta uống rượu để xua đi các hơi lạnh và tử khí, người ta đốt vàng mã để xua đuổi hiểm họa binh đao; người ta giặt quần áo để tránh mọi tật bệnh và sự khốn khó…” Khi năm cũ qua đi và năm mới đến, mọi người sẽ tạm gác lại những dự định còn dang dở của năm cũ, dù đã hoàn thiện hay chưa, để chuẩn bị thật chỉn chu cho năm mới.

Tết Nguyên Đán là dịp tạ ơn thần linh

Những thành quả mà chúng ta đạt được trong năm cũ không chỉ nhờ vào nỗ lực của bản thân, mà còn nhờ vào thần linh phù hộ độ trì, giúp đỡ chúng ta vượt qua tai ương. Vì vậy vào ngày đầu tiên của năm mới, người ta thường làm lễ cúng trả cho thần linh, bày tỏ lòng biết ơn và nguyện cầu những điều tốt đẹp cho năm tới.

Ta thường thấy ba mẹ làm mâm cơm cúng vào đêm Giao Thừa. Mâm cơm cúng ấy vừa là mâm cơm đầu tiên của gia đình, vừa là sự thành tâm cầu nguyện đến Thần Nông, Thổ địa, ông Công, ông Táo,những người thân trong gia đình đã khuất,... mong các Ngài phù hộ cho năm mới làm ăn suôn sẻ và thuận lợi hơn.

Mâm cơm cúng vào Giao Thừa cũng là mâm cơm đầu năm của gia đình

Nguồn gốc tết Trung Thu Hàn Quốc

Tết Trung Thu ở Hàn Quốc còn có tên gọi là Chuseok có nghĩa là đêm mùa thu, đêm trăng rằm đẹp nhất vào tháng 8 âm lịch. Tục ngữ Hàn Quốc có câu: “Nông dân tháng 5, thần tiên tháng 8” (5월 농부 8월 신선) để ám chỉ vào tháng 5, người nông dân phải vất vả, bận rộn với mùa màng nhưng đến tháng 8, khi việc đồng áng trong một năm đã dần bước vào giai đoạn thu hoạch thì có thể rảnh rang nghỉ ngơi như thần tiên, vụ xuân cũng sẽ nhàn nhã hơn, không phải “đồ mồ hôi, sôi nước mắt” nữa. Nguồn gốc của Chuseok vẫn chưa được xác định cụ thể nhưng Tết Chuseok còn có những tên gọi khác như Hangawi (한가위) – Han (한) có nghĩa là “lớn”(크다), gawi (가위) nghĩa là “ở giữa” (가운데); 중추절 (Tết Trung Thu), Gabae (가배, 嘉俳) – Ngày Gia bài (tương truyền vào thời Shilla, cứ vào ngày này, nhà vua thường tổ chức cho các công chúa chơi trò chơi thi dệt vải trong cung điện, ai thua sẽ phải chuẩn bị các tiết mục múa hát và các món ăn)

Tết Trung thu là thời điểm mà nhà nhà đều vào vụ thu hoạch. Lương thực và hoa quả đầy nhà, sung túc. Sau Trung thu, Hàn Quốc bước vào mùa đông lạnh giá và khắc nghiệt, lương thực chỉ còn là những gì đã chuẩn bị được từ mùa thu.

Điều kiện khí hậu đã ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của người Hàn Quốc. Do đó, trong xã hội hiện đại ở Hàn Quốc, ngày Tết Trung thu người người đều phải về quê xum họp với đại gia đình, trong khi ngày Tết Nguyên đán thì người Hàn Quốc có thể về quê hoặc không nhất thiết phải về quê.

Cũng giống như Việt Nam và các quốc gia Á Đông chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, ngày Tết Chuseok (Tết Trung thu) ở Hàn Quốc cũng diễn ra vào ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm. Tuy nhiên, trong quá trình giao thoa văn hóa, mỗi quốc gia dựa trên những điều kiện địa lý, lịch sử và văn hóa khác biệt, đều chỉ mượn chiếc bình hình thức để thay vào đó những men rượu riêng, thể hiện tinh thần và sức sống nội tại của riêng mình.

Trong ngày đầu tiên nghỉ Tết Trung thu ở Hàn Quốc, hàng triệu người từ thủ đô Seoul đổ về quê tạo nên nạn tắc đường khủng khiếp (thường là thời gian di chuyển gấp 3-4 lần so với ngày thường) và người Hàn Quốc gọi hiện tượng này là cuộc đại di dân.

Những hoạt động trong ngày Chuseok

Vào buổi sáng sớm ngày đầu tiên của lễ Chuseok, toàn bộ gia đình người Hàn Quốc sẽ tụ họp tại gian nhà chính, nơi bày bàn thờ tổ tiên để tiến hành các nghi lễ tưởng niệm. Nếu như vào ngày Tết Nguyên đán, món ăn điển hình là Tteok-guk (canh bánh gạo) thì vào ngày Chuseok món ăn chủ đạo được dùng để cúng bái là Mebap (cơm gạo mới vừa thu hoạch). Sau khi cúng, các thành viên trong gia đình sẽ quây quần bên nhau để “hưởng lộc” của tổ tiên ban cho. Một đặc điểm trong văn hóa ẩm thực nói chung cũng như văn hóa tế lễ nói riêng ở Hàn Quốc đó là các món ăn được bày trong các đĩa nhỏ, gọi là banchan. Cũng giống như Việt Nam, vào những ngày lễ như thế này, người phụ nữ trong gia đình luôn là người bận rộn và vất vả nhất để chuẩn bị đồ cúng và các món ăn cho các thành viên khác trong gia đình.

Công việc quan trọng nhất trong ngày Tết Chuseok là việc thể hiện đạo lý và lòng hiếu thảo với tổ tiên – nghi thức Beolcho và Seongmyo. Các hoạt động này gần giống với phong tục tảo mộ vào tiết Thanh minh của người Việt Nam trong dịp Tết Nguyên đán. Vào ngày Chuseok, các gia đình người Hàn Quốc sẽ cùng đến phần mộ của tổ tiên, cắt cỏ dại và dọn dẹp khu vực xung quanh mộ. Sau khi vệ sinh phần mộ xong, một mâm lễ gồm hoa quả, ngũ cốc và các sản phẩm đã thu hoạch được trong vụ mùa sẽ được dâng cúng lên tổ tiên để bày tỏ lòng thành kính, biết ơn.

Các món ăn tiêu biểu ngày Chuseok

Là món bánh tiêu biểu được làm bằng bột gạo mới, gạo không dính, có nhân là vừng, đậu, đậu đỏ. Nếu như bánh Trung Thu ở Việt Nam được làm theo hình tròn hoặc hình vuông (tượng trưng cho trời đất) thì bánh Songpyeon được nặn thành hình bán nguyệt. Sau khi nặn xong, bánh sẽ được cho vào chõ hấp, bên dưới có lót lớp lá thông để tạo cho bánh có hương vị thanh khiết.

Khoai sọ, tiếng Hán còn được gọi là thổ noãn – nghĩa là trứng dưới lòng đất. Vì khoai sọ chứa nhiều tinh bột và có nhớt nên khi chế biến, nhất thiết phải luộc qua nước muối hoặc nước vo gạo. Canh khoai sọ thường được ninh cùng với ức bò hoặc gân bò và được coi là món canh bổ dưỡng, thanh đạm rất thích hợp để thưởng thức vào mùa thu.

Rượu Soju được dùng nhiều vào những ngày này

Vào dịp Chuseok, người Hàn Quốc rất thích tụ tập ăn uống với gia đình, tiếp đãi bạn bè nên trên bàn tiệc không thể thiếu men rượu. Họ nâng ly chúc tụng nhau đã có mùa bội thu và thưởng thức những loại rượu được làm từ nông sản vừa mới thu hoạch. Đó có thể là những loại rượu truyền thống của Hàn Quốc như, rượu soju, rượu gạo,…

Rượu Hàn Quốc hi vọng với bài viết trên bạn sẽ hiểu rõ hơn về tết Trung Thu tại Hàn. Liên hệ ngay cho chúng tôi nếu bạn bạn cần mua những loại rượu Hàn Quốc!

Khu vực phía Nam (TP.HCM & các tỉnh lân cận)

Địa chỉ: Số 34 Đường C, Cảnh viên 2, Phú Mỹ Hưng, Quận 7, TP.HCM