Tối 13/8, ĐH Ngoại thương công bố điểm trúng tuyển đợt 1. Theo đó, điểm chuẩn thấp nhất là 23,45.
Tối 13/8, ĐH Ngoại thương công bố điểm trúng tuyển đợt 1. Theo đó, điểm chuẩn thấp nhất là 23,45.
Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương năm 2020
Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương năm 2019
Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương cơ sở phía Bắc năm 2018.
Điểm chuẩn ĐH Ngoại thương năm 2018 cơ sở phía Nam
Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương năm 2017 cơ sở phía Bắc.
Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương cơ sở phía Nam năm 2017.
BNEWS Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố điểm chuẩn đánh giá năng lực 2023.
Mức điểm ưu tiên áp dụng cho nhóm đối tượng UT1 (gồm các đối tượng 01 đến 04) là 10 điểm và cho nhóm đối tượng UT2 (gồm các đối tượng 05 đến 07) là 5 điểm; Mức điểm ưu tiên áp dụng cho khu vực 1 (KV1) là 3,75 điểm, khu vực 2 nông thôn (KV2-NT) là 2,5 điểm, khu vực 2 (KV2) là 1,25 điểm; khu vực 3 (KV3) không được tính điểm ưu tiên.
Điều kiện xét trúng tuyển thẳng theo các ngành học, đối tượng xét tuyển:
Các đối tượng xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ vào Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN năm 2023 theo Thông báo số 799/TB-ĐHNN ngày 19/5/2023 như sau:
Thí sinh phải Tốt nghiệp Trung học phổ thông, đạt hạnh kiểm Tốt trong 3 năm học THPT, có kết quả thi tốt nghiệp THPT đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GDĐT, ĐHQGHN và Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN quy định và đáp ứng MỘT trong các tiêu chí sau:
2.1. Thí sinh có chứng chỉ quốc tế A-Level của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge (Anh) có kết quả 3 môn trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc Ngữ văn theo các tổ hợp quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60);
2.2. Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ) đạt điểm từ 1100/1600 trở lên. Mã đăng ký của ĐHQGHN với Tổ chức thi SAT (The College Board) là 7853-Vietnam National University-Hanoi (thí sinh phải khai báo mã đăng ký trên khi đăng ký thi SAT);
2.3. Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing) đạt điểm từ 22/36.
Chứng chỉ phải còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển.
II. Điều kiện xét trúng tuyển theo các ngành học, đối tượng xét tuyển:
1. Ngành Sư phạm tiếng Anh: Thí sinh trúng tuyển NV1 thuộc các đối tượng 2.2, 2.3, trong đó các đối tượng 2.2, 2.3 cần đáp ứng tiêu chí phụ như sau:
- Đối tượng 2.2: Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt từ 1280 điểm trở lên.
- Đối tượng 2.3: Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT đạt 36 điểm.
2. Ngành Ngôn ngữ Anh: Thí sinh trúng tuyển NV1 thuộc đối tượng 2.2 và cần đáp ứng tiêu chí phụ như sau:
- Đối tượng 2.2: Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt từ 1280 điểm trở lên.
3. Ngành Ngôn ngữ Nga: Không có thí sinh đăng ký.
4. Ngành Ngôn ngữ Pháp: Xét trúng tuyển tất cả các thí sinh hợp lệ đăng ký NV1, NV2, NV3.
5. Ngành Sư phạm tiếng Trung: Thí sinh trúng tuyển NV1 thuộc đối tượng 2.2 và cần đáp ứng tiêu chí phụ như sau:
- Đối tượng 2.2: Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt từ 1280 điểm trở lên.
6. Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc: Xét trúng tuyển tất cả các thí sinh hợp lệ đăng ký NV1.
7. Ngành Ngôn ngữ Đức: Thí sinh trúng tuyển NV1, NV2, NV3 thuộc đối tượng 2.2 và cần đáp ứng tiêu chí phụ như sau:
- Đối tượng 2.2: Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt từ 1280 điểm trở lên.
8. Ngành Sư phạm tiếng Nhật: Không có thí sinh đăng ký.
9. Ngành Ngôn ngữ Nhật: Thí sinh trúng tuyển NV1 thuộc đối tượng 2.2 và cần đáp ứng tiêu chí phụ như sau:
- Đối tượng 2.2: Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt từ 1280 điểm trở lên.
10. Ngành Sư phạm tiếng Hàn Quốc: Không có thí sinh đăng ký.
11. Ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc: Không có thí sinh đăng ký.
12. Ngành Ngôn ngữ Ả Rập: Không có thí sinh đăng ký.
13. Ngành Văn hóa và Truyền thông xuyên quốc gia: Thí sinh trúng tuyển NV1 thuộc đối tượng 2.2 và cần đáp ứng tiêu chí phụ như sau:
- Đối tượng 2.2: Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt từ 1280 điểm trở lên.
Lưu ý: Thí sinh không trúng tuyển nguyện vọng 1 theo các điều kiện trên được xét trúng tuyển nguyện vọng 2, nguyện vọng 3 theo các điều kiện như mục II./.
Điểm chuẩn xét tuyển vào hệ đại học chính quy Đại học Ngoại thương (cơ sở Hà Nội) dựa trên điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021:
Mức điểm chuẩn cao nhất (theo thang điểm 30) là ngành Kinh tế (Quản trị kinh doanh) của cơ sở TP Hồ Chí Minh là 28,55 điểm. Tại cơ sở Quảng Ninh, điểm chuẩn cho mọi ngành và tổ hợp là 24 điểm.
Ở thang điểm 40, ngành Ngôn ngữ Trung cao nhất là 39,35 điểm. Các ngành còn lại đều ở mức 36,75 - 37,55.
Kỳ tuyển sinh đại học năm 2021, Trường Đại học Ngoại thương lấy 3.990 chỉ tiêu với 6 phương thức. Trong đó, với phương thức xét tuyển lấy kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT, Trường dành khoảng 30% tổng chỉ tiêu.
Mức điểm chuẩn năm nay tăng nhẹ so với năm ngoái. Điểm chuẩn vào các ngành của Trường năm ngoái dao động từ 27 - 28,15 điểm.
Hướng nghiệp GPO hy vọng các bạn đã có những thông tin hữu ích. Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc hay cần hỗ trợ tư vấn điều chỉnh nguyện vọng ĐH, vui lòng đăng ký thông tin tại đây hoặc để lại bình luận ở dưới bài viết này nhé!
Xem thêm bài viết cùng chủ đề: Đại học Lao động Xã hội Hà Nội công bố điểm chuẩn Đại học 2021 Học viện Ngân hàng lấy điểm sàn xét tuyển là 21 ĐH Ngoại thương công bố điểm sàn xét tuyển
Năm 2020, nhóm ngành Kinh tế và Quản trị Kinh doanh của Trường Đại học Ngoại thương cơ sở TP.HCM có điểm trúng tuyển tổ hợp A00 cao nhất là 28.15 điểm, tính trung bình 9.3 điểm/môn. Tại cơ sở Hà Nội, điểm chuẩn nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế Quốc tế là 28 điểm còn cơ sở Quảng Ninh lấy điểm chuẩn 20 cho tất cả tổ hợp xét tuyển.
Năm 2019, điểm chuẩn cao nhất cả ba cơ sở của Đại học Ngoại thương đều thuộc về nhóm ngành Kinh tế và Quản trị Kinh doanh.
Năm 2018, nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế Quốc tế và Luật, nhóm ngành Kinh doanh Quốc tế và Quản trị Kinh doanh Quốc tế và nhóm ngành Kinh tế và Quản trị Kinh doanh của cơ sở TP.HCM có điểm trúng tuyển tổ hợp A00 cao nhất lần lượt là 24.1, 24.1 và 24.25.
Cơ sở Hà Nội thì nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế Quốc tế và Luật và nhóm ngành Kinh doanh Quốc tế, Quản trị Kinh doanh có điểm chuẩn cao nhất là 24.1 điểm. Cơ sở Quảng Ninh có điểm chuẩn 17 cho tất cả tổ hợp xét tuyển.
Năm 2017, điểm chuẩn cao nhất vào trường tại cơ sở Hà Nội là 28.25 (ngành Kinh tế, Kinh tế quốc tế, Luật). Cơ sở Quảng Ninh lấy điểm chuẩn 18.75 cho tất cả tổ hợp xét tuyển.
Cơ sở TP.HCM lấy điểm chuẩn 28.25 cho tổ hợp A00. Các tổ hợp còn lại lấy điểm chuẩn là 27.25.
Chia sẻ với báo chí về điểm chuẩn Đại học Ngoại thương năm 2021, PGS.TS Vũ Thị Hiền, Trưởng phòng Đào tạo, trường Đại học Ngoại thương cho biết, các thí sinh muốn xét tuyển vào trường bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT, điều kiện điểm trung bình chung học tập của từng năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12 từ 7,0 trở lên, hạnh kiểm từ Khá trở lên, đạt điểm sàn tối thiểu từ 23,8 điểm/tổ hợp xét tuyển trở lên.
Trưởng phòng Đào tạo Đại học Ngoại thương nhận định, với những thí sinh đạt mức điểm bằng, tương đương với mức điểm chuẩn năm 2020 hoàn toàn có cơ hội trúng tuyển vào trường.
Với phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp để xét tuyển, năm nay, điểm sàn cho mọi tổ hợp xét tuyển tại cơ sở Hà Nội và cơ sở TP.HCM là 23,8 điểm. Tại cơ sở Quảng Ninh, điểm sàn là 20, tăng 2 điểm so với năm trước.