Quân đội Nhật Bản hay Quân đội Đế quốc Nhật Bản (日本軍 (Nhật Bản Quân), Quân đội Nhật Bản hay Quân đội Đế quốc Nhật Bản?) là danh xưng lực lượng quân sự hợp thành của Đế quốc Nhật Bản. Sau khi nắm được quyền lực kể từ ngày 3 tháng 1 năm 1868,[1] Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện hàng loạt những cải cách, trong đó có việc xây dựng một lực lượng vũ trang chính quy của Đế quốc Nhật Bản, với hai nhánh quân sự độc lập là Lục quân và Hải quân, đều đặt dưới sự chỉ huy tối cao trên danh nghĩa của Thiên hoàng. Với sức mạnh quân sự hùng mạnh, quân đội Đế quốc Nhật Bản bước dần lên địa vị bá chủ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong gần 80 năm cho đến khi sụp đổ, phải đầu hàng sau Chiến tranh thế giới thứ hai vào năm 1947 và bị giải tán bởi lực lượng Đồng Minh. Trong 7 năm sau đó, Nhật Bản không được phép xây dựng lực lượng quân đội riêng mà phải chịu sự bảo hộ quốc phòng từ Quân đội Hoa Kỳ. Mãi đến năm 1954, Nhật Bản mới được xây dựng một lực lượng quân sự riêng với tên gọi mới là Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản với 3 nhánh quân chủng là Lực lượng Phòng vệ Mặt đất, Lực lượng Phòng vệ Biển và Lực lượng Phòng vệ Trên không. Tất cả được đặt dưới quyền Tổng tư lệnh của Tổng lý đại thần Nhật Bản. Đây chính là lực lượng vũ trang chính thức của Nhật Bản cho đến thời điểm hiện tại.
Quân đội Nhật Bản hay Quân đội Đế quốc Nhật Bản (日本軍 (Nhật Bản Quân), Quân đội Nhật Bản hay Quân đội Đế quốc Nhật Bản?) là danh xưng lực lượng quân sự hợp thành của Đế quốc Nhật Bản. Sau khi nắm được quyền lực kể từ ngày 3 tháng 1 năm 1868,[1] Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện hàng loạt những cải cách, trong đó có việc xây dựng một lực lượng vũ trang chính quy của Đế quốc Nhật Bản, với hai nhánh quân sự độc lập là Lục quân và Hải quân, đều đặt dưới sự chỉ huy tối cao trên danh nghĩa của Thiên hoàng. Với sức mạnh quân sự hùng mạnh, quân đội Đế quốc Nhật Bản bước dần lên địa vị bá chủ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong gần 80 năm cho đến khi sụp đổ, phải đầu hàng sau Chiến tranh thế giới thứ hai vào năm 1947 và bị giải tán bởi lực lượng Đồng Minh. Trong 7 năm sau đó, Nhật Bản không được phép xây dựng lực lượng quân đội riêng mà phải chịu sự bảo hộ quốc phòng từ Quân đội Hoa Kỳ. Mãi đến năm 1954, Nhật Bản mới được xây dựng một lực lượng quân sự riêng với tên gọi mới là Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản với 3 nhánh quân chủng là Lực lượng Phòng vệ Mặt đất, Lực lượng Phòng vệ Biển và Lực lượng Phòng vệ Trên không. Tất cả được đặt dưới quyền Tổng tư lệnh của Tổng lý đại thần Nhật Bản. Đây chính là lực lượng vũ trang chính thức của Nhật Bản cho đến thời điểm hiện tại.
Theo quy định tại Điều 14 Luật Quốc phòng 2005 thì:
Quân đội nhân dân là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, bao gồm lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên. Lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân có Bộ đội chủ lực và Bộ đội địa phương.
Ngày 22 tháng 12 hàng năm là ngày truyền thống của Quân đội nhân dân, ngày hội quốc phòng toàn dân.
Như vậy, theo định nghĩa này chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản là Quân đội nhân dân Việt Nam là một bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân. Quân đội nhân dân thực hiện sứ mệnh giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.
Về ý nghĩa tên gọi: Tên gọi "Quân đội Nhân dân" là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa "từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ". Việc lấy tên là "Quân đội nhân dân" với mục đích thể hiện và giữ vững bản chất giai cấp cùng yếu tố dân tộc của quân đội, đây là đội quân có nguồn gốc nhân dân, bảo vệ tính mạng, tài sản và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ nền độc lập thống nhất và bản sắc dân tộc.
Như đã trình bày, vì Quân đội Nhân dân Việt Nam là một bộ phận của lực lượng vũ trang nên Quân đội Nhân dân Việt Nam phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng, cùng toàn dân xây dựng đất nước (Điều 12 Luật Quốc phòng 2005).
Trên đây là nội dung tư vấn về Quân đội nhân dân Việt Nam. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui lòng tham khảo thêm tại Luật Quốc phòng 2005.
Bộ đội hải quân là lực lượng nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc, duy trì sự ổn định trên các vùng biển, đảo; giữ vững chủ quyền, không để xảy ra xung đột, tạo điều kiện thuận lợi, yên tâm cho các lực lượng trên biển; phối hợp, hiệp đồng với các lượng bảo vệ tốt việc thăm dò, khai thác dầu khí và các hoạt động kinh tế biển; tích cực, chủ động thực hiện tốt vai trò làm nòng cốt trong các hoạt động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn trên biển, nhất là trên các vùng biển xa; thực sự là chỗ dựa tin cậy, vững chắc cho các hoạt động kinh tế biển.