Xác định giá trị dự án đầu tư hay là thẩm định dự án đầu tư là việc nghiên cứu, phân tích khách quan, khoa học, toàn diện tất cả nội dung kinh tế kỹ thuật của dự án, đặt trong mối tương quan với môi trường tự nhiên, Kinh tế xã hội để quyết định đầu tư, tài trợ vốn cho dự án
Xác định giá trị dự án đầu tư hay là thẩm định dự án đầu tư là việc nghiên cứu, phân tích khách quan, khoa học, toàn diện tất cả nội dung kinh tế kỹ thuật của dự án, đặt trong mối tương quan với môi trường tự nhiên, Kinh tế xã hội để quyết định đầu tư, tài trợ vốn cho dự án
Phương pháp này được dùng để đánh giá được độ an toàn và kiểm tra tính vững chắc của các kết quả tính toán trước sự biến đổi của các yếu tố khách quan có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án, cần phải tiến hành phân tích độ nhạy của dự án.
Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi. Phân tích độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm của dự án đối với sự biến động của các yếu tố liên quan.
Phân tích độ nhạy giúp chủ đầu tư biết được dự án nhạy cảm với những yếu tố nào, hay nói cách khác, yếu tố nào gây lên sự thay đổi nhiều nhất của chỉ tiêu hiệu quả để từ đó có biện pháp quản lý chúng trong quá trình thực hiện dự án.
Các phương pháp phân tích độ nhạy:
Phương pháp dự báo xuất phát từ đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển là hoạt động mang tính chất lâu dài từ giai đoạn chuẩn bị đến khi đưa vào vận hành kết quả đầu tư, do đó cần phải tiến hành dự báo.
Phương pháp dự báo sử dụng các số liệu điều tra thống kê & vận dụng phương pháp dự báo thích hợp để thẩm định, kiểm tra cung cầu về sản phẩm của dự án, thiết bị, nguyên vật liệu và các đầu vào khác… ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án.
Phương pháp dự báo thích hợp khi thẩm định khía cạnh thị trường, thẩm định công nghệ, thẩm định tài chính của dự án.
So sánh, đối chiếu các nội dung dự án với các chuẩn mực luật pháp quy định, các tiêu chuẩn, các định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp, thông lệ trong nước & quốc tế, kinh nghiệm thực tế, từ đó phân tích & so sánh để lựa chọn phương án tối ưu. Phương pháp này được tiến hành theo một số các chỉ tiêu như sau:
Xác định dự án đầu tư thường được tiến hành thông qua 5 phương pháp chính bao gồm: Phương pháp thẩm định trình tự; Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu; Phương pháp phân tích độ nhạy; Phương pháp dự báo; Phương pháp triệt tiêu rủi ro. Mỗi phương pháp thể hiện một cách thức tiếp cận riêng, hàm chứa phương thức vận dụng riêng.
Tất cả những vai trò trên của việc xác định dự án đối với Nhà nước sẽ giúp cho cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước đưa ra quyết định cuối cùng về việc ra quyết định đầu tư vào dự án, chấp thuận sử dụng vốn đầu tư của nhà nước đối với dự án hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án.
Các tổ chức tài chính bao gồm: ngân hàng, các quỹ đầu tư, các quỹ tài chính của các tổ chức quốc tế… với chức năng là những tổ chức có thể cung cấp và hỗ trợ vốn đầu tư cho dự án. Việc cung cấp và hỗ trợ vốn này có thể vì mục tiêu phát triển xã hội nhưng cũng có khi đơn thuần vì mục tiêu kinh tế. Việc cung cấp và hỗ trợ vốn đầu tư cho dự án của các tổ chức tài chính này cũng là chính là đầu tư để sinh lời. Do vậy, việc thẩm định dự án trước khi cung cấp vốn cho dự án là rất quan trọng, bởi lẽ:
Tất cả những vai trò trên của việc thẩm định dự án đối với các tổ chức tài chính sẽ giúp cho các tổ chức tài chính đưa ra quyết định tài trợ hoặc cho dự án vay vốn.
Chủ đầu tư của dự án thông thường là người bỏ vốn, quản lý và hưởng lợi từ hoạt động đầu tư của dự án nên việc lựa chọn một dự án đầu tư tốt và có tính khả thi sẽ giúp cho chủ đầu tư tránh được sự lãng phí trong đầu tư và tối đa hóa được lợi ích mang lại từ hoạt động đầu tư của dự án. Vì vậy, việc thẩm định dự án sẽ giúp cho chủ đầu tư xem xét, cân nhắc lại các thông tin trong dự án nhằm loại bỏ những sai sót có thể xảy ra và lựa chọn những dự án có tính khả thi cao nhằm đưa ra quyết định đầu tư chính xác.
Với chức năng là cơ quan quản lý, điều phối và giám sát các hoạt động đầu tư trong nền kinh tế thì việc thẩm định dự án có một vai trò rất quan trọng đối với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Cụ thể vai trò của thẩm định dự án đầu tư đối với Nhà nước như sau:
Thông thường chi phí quản lý dự án sẽ có định mức riêng biệt. Trong đó, mỗi loại chi phí khác nhau sẽ có định mức % khác nhau. Đối với chi phí quản lý dự án trong dự án đầu tư xây dựng thì được xác định chiếm mức % như sau:
Đối với dịch vụ thuê quản lý dự án bên ngoài để hướng dẫn, thực hiện các công đoạn quản lý của một dự án cụ thể: Chi phí quản lý dự án được tính dựa vào khối lượng công việc của dự án, số tiền đầu tư của dự án là lớn hay nhỏ…Tất cả được bên thuê dịch vụ và bên nhận dịch vụ hướng dẫn và quản lý dự án thỏa thuận và thống nhất với nhau các điều kiện, điều khoản có liên quan. Chi phí thuê và chi phí tư vấn, chi phí quản lý sẽ không vượt quá chi phí quản lý dự án xác định theo phương pháp trên, khi không chọn dịch vụ hướng dẫn.
Đối với các công trình liên tỉnh, công trình dọc theo biên giới hay ngoài biển đảo, các công trình được thực hiện ở những nơi có điều kiện khó khăn thì chi phí quản lý toàn bộ dự án được tính như sau:
Chi phí quản lý dự án = (Chi phí thi công + Chi phí mua sắm vật tư, trang thiết bị) * Hệ số K
Ngoài ra, cần lưu ý, các chi phí thi công hay mua vật liệu sẽ không bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Phòng cháy chữa cháy là gì là thắc mắc rất phổ biến. Thực tế, phòng cháy chữa cháy là tổng hợp các biện pháp, giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế tối đa nguy cơ xảy ra cháy nổ, tạo điều kiện tốt nhất cho công tác cứu người/tài sản, chữa cháy/chống cháy lan, giảm tối đa các thiệt hại do cháy nổ gây ra.
Trên đây là những nội dung cơ bản nhất về khái niệm chi phí quản lý dự án. Bài viết cũng đã nêu rõ chi phí quản lý dự án bao gồm những gì và công thức tính chi phí quản lý dự án để biết được chi phí quản lý dự án chiếm bao nhiêu % trong tổng dự án. Hy vọng qua bài viết các bạn sẽ có thêm kiến thức về loại chi phí này để áp dụng vào công việc của mình. Liên hệ hotline hỗ trợ tư vấn 0968.181.518.
Do dự án là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai nên từ khi thực hiện dự án đến khi đi vào khai thác, thời gian hoàn vốn thường rất dài và có nhiều rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án. Rủi ro được định nghĩa là một biến cố trong tương lai có khả năng xảy ra & sẽ ảnh hưởng đến dự án. Để đảm bảo dự án được hoàn thành và đi vào hoạt động hiệu quả, phải dự đoán được những rủi ro có thể xảy ra để từ đó có biện pháp phòng ngừa & hạn chế tối đa tác động mà rủi ro đó gây ra, hoặc phân tán rủi roc ho các đối tác liên quan đến dự án.
Thông thường, rủi ro được phân ra làm hai giai đoạn:
Giai đoạn sau khi dự án đi vào hoạt động
Phương pháp này áp dụng đối với những dự án xây dựng lớn, quan trọng, cần đảm bảo tính an toàn & hiệu quả đầu tư cao. Những dự án chịu sự tác động của các yếu tố bên ngoài: điều kiện thời tiết, giá nguyên vật liệu tăng…
Xác định dự án đầu tư một cách chính xác và khoa học sẽ giúp cho các chủ đầu tư, doanh nghiệp muốn đầu tư khắc phục được tính chủ quan của người lập dự án và giúp cho việc phát hiện, bổ sung những thiếu sót trong từng nội dung phân tích của dự án, mang lại những thông tin và kết quả hữu ích để nhà đầu tư có quyết định đúng đắn trong việc sử dụng đồng vồn sử hữu phục vụ cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu xác định giá trị các dự án cần đâu tư như: Cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại, nhà hàng, resort, bệnh viện, nhà máy,… Xác định dự án là một bộ phận của công tác quản lý đầu tư, nó tạo ra cơ sở vững chắc cho việc thực hiện hoạt động đầu tư có hiệu quả.
QUÝ KHÁCH HÀNG CÓ NHU CẦU THẨM ĐỊNH GIÁ VUI LÒNG LIÊN HỆ:
Công ty Cổ phần Thẩm định giá và Giám định Việt Nam (VVI)
Mỗi dự án sẽ phát nhiều rất nhiều chi phí, từ chi phí thiết kế dự án cho đến những chi phí cuối cùng của khâu hoàn thành dự án. Trong đó, bao gồm cả chi phí quản lý dự án. Vậy chi phí quản lý dự án là gì và chi phí quản lý dự án chiếm bao nhiêu phần trăm trong một dự án? Hãy cùng theo dõi bài viết để tìm hiểu rõ hơn nhé.
Trước tiên cần hiểu rõ khái niệm “Quản lý dự án là gì?” Và “Chi phí quản lý dự án là gì?, Chi phí ban quản lý dự án gồm những gì?”. Theo bộ luật hiện hành quy định, quản lý dự án là một khâu quan trọng trong quá trình thực hiện dự án. Ở một số công ty, người ta còn có một bộ phận quản lý dự án riêng biệt.
Phòng ban này sẽ đảm nhận nhiệm vụ tìm hiểu và thiết kế, triển khai các dự án của công ty. Đồng thời giám sát dự án từ khi còn là bản mẫu cho đến khi có bản chính thức và hoàn thành, kết thúc dự án. Mỗi một dự án đều phải được quản lý chặt chẽ, có tổ chức, hoạch định, kiểm tra và giám sát dự án. Có như vậy, mỗi một dự án được đưa ra mới đảm bảo thành công.
Chi phí quản lý dự án là số tiền nhất định phải bỏ ra từ khâu tổ chức cho đến khi hoàn thiện dự án. Chi phí ban quản lý dự án bao gồm chi phí thiết kế dự án, chi phí tổ chức dự án được thực hiện. Ngoài ra còn có chi phí lên kế hoạch những đường đi nước bước trong dự án và cả chi phí kiểm soát thực hiện.
Bên cạnh đó, chi phí quản lý dự án còn bao gồm chi phí kiểm tra lại sau khi dự án đã được hoàn thành. Chi phí này xuất hiện sau khi dự án hoàn thành thế nhưng vẫn được tính vào chi phí quản lý dự án vì kiểm tra, kiểm soát cũng là một phần quan trọng trong quá trình thực hiện. Nói tóm lại, chi phí quản lý dự án sẽ bao gồm tất cả những chi phí khi dự án vừa được phê duyệt cho đến khi dự án được hoàn thành, đưa vào thực tiễn sử dụng.
Cụ thể hơn trong một dự án, chi phí quản lý dự án sẽ là những chi phí liên quan đến tiền lương cho ban quản lý, tiền công cho người lao động. Ngoài ra còn có các khoản trợ cấp, thưởng, hoa hồng theo doanh thu, khi vượt chỉ tiêu…Các khoản trích nộp phụ cấp cho bảo hiểm xã hội sẽ được tính vào chi phí quản lý dự án. Ngoài ra còn có các chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dự án. Chi phí thuê mướn công cụ, dụng cụ, mặt bằng…cũng được tính vào chi phí quản lý dự án.
Bên cạnh chi phí dự án, ban quản lý dự án chuyên ngành là gì cũng là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra. Nếu cùng chung thắc mắc, đừng quên tham khảo bài viết của chúng tôi nhé!